当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo San Carlos vs Sporting San Jose, 08h00 ngày 21/01: Ám ảnh xa nhà 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Dinamo Zagreb, 3h00 ngày 23/1
TIN BÀI LIÊN QUAN:
Nhà nhà đi “săn” sĩ tử
Từ ngày mùng 1/7, đi qua các cổngtrường đại học Công nghiệp Hà Nội, Đại học Thành Đô và các địa điểm thi Đại học,cao đẳng dọc quốc lộ 32 ta sẽ bắt gặp hình ảnh người dân ở đây đổ xô ra đường để“săn” sĩ tử vào thuê phòng nhà mình.
Ngày 2/7 là ngày các sĩ tử lênứng thí đông nhất. Từ sáng sớm, tại cổng trường Đại học công nghiệp Hà Nội,không quản nắng, gió, bụi bặm rất nhiều người dân đã đứng “phục” sẵn để chờ sĩtử.
"Săn' sĩ tử tại bến xe buýt |
Kèo vàng bóng đá Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1: Khách đáng tin
Theo RT, khi xem kỹ có thể thấy nhiều dấu hiệu chứng tỏ video trên là giả. Khi nó được đăng tải trên mạng xã hội Pikabu của Nga hồi tuần trước, một số người chỉ ra rằng người đàn ông gặp nạn có hàm răng khá trắng và giọng đủ khoẻ, trái ngược hẳn với hình thể như bị phân huỷ và đủ tiêu chuẩn đóng phim xác sống.
Trang tin SochiStream của Nga cho hay, họ đã giải quyết được những nghi vấn về đoạn video bằng cách mời một chuyên gia về công nghệ thông tin chỉ ra những dấu hiệu rõ ràng cho thấy đây là video giả. Chuyên gia này cho biết, “Alexander” nhiều khả năng là cuộc thử nghiệm cho một kênh video.
Hoài Linh
" alt="Sự thật về video 'xác ướp biết nói' bị gấu nhốt đang lan khắp toàn cầu"/>Sự thật về video 'xác ướp biết nói' bị gấu nhốt đang lan khắp toàn cầu
Sau khi được giải thích và tìm hiểu thông tin, chị T. cho rằng nguyên nhân mình nhiễm bệnh là do có thể thường xuyên nhặt rau hàng ngày, không đeo găng tay. Từ đó ký sinh trùng xâm nhập qua cơ thể từ những vết xước măng rô ở ngón tay. Người bệnh cũng nhớ lại, trước đó một thời gian, chị bị ngứa ở ngón tay cái và vị trí gần cổ tay, sau đó hết ngứa nên không đi khám.
Chia sẻ với PV VietNamNet, ThS.BS Vũ Mạnh Cường – Phụ trách khoa Bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện E, khẳng định, giun lươn thường lây qua da, vào mạch máu (tĩnh mạch) và cũng có thể lây qua đường ăn uống. Vì vậy nhiều người dù ăn uống rất sạch sẽ nhưng vẫn nhiễm bệnh, đường lây nhiễm có thể do tiếp xúc với đất, nhặt rau có ấu trùng….
“Khi giun lươn vào cơ thể, chúng có thể sẽ vào đường tiêu hóa, phát triển ở ruột non rồi qua chất thải ra môi trường hoặc cũng có thể đi theo các mạch rồi ký sinh ở nhiều bộ phận trong cơ thể như gan, não”, bác sĩ cho biết.
Giun lươn ký sinh vào gan dễ gây áp xe gan, lên não có thể gây áp xe não, tổn thương não. Nếu không phát hiện kịp thời có thể gây nguy hiểm đến tính mạng.
Ngoài trường hợp trên, Bệnh viện E cũng đang điều trị cho hai trường hợp khác được chẩn đoán mắc giun đũa chó mèo.
Đó là bệnh nhân Nguyễn Thị T. (60 tuổi, ở Hà Nội) từng mổ sỏi niệu quả trái năm 2021, cắt túi mật nội soi năm 2022, có áp xe phía trên thành ngực phải, phải chọc hút dịch ở ổ áp xe nhiều lần.
Gần đây, bệnh nhân đau vùng hố chậu trái, sờ thấy khối nên vào viện khám. Xét nghiệm cho thấy có tình trạng nhiễm khuẩn, dương tính với giun đũa chó mèo. Bệnh nhân sau đó được hội chẩn cùng bác sĩ chuyên khoa về bệnh nhiệt đới và ký sinh trùng, hiện bệnh nhân đang được điều trị theo đúng phác đồ.
Tiếp theo là bệnh nhân Trần Thị H. (64 tuổi, ở Tam Điệp, Ninh Bình) đang điều trị bệnh lý về máu tại Viện Huyết học và Truyền máu Trung ương. Gần đây, bà H. đau âm ỉ liên tục hạ sườn trái, nên được chuyển tới Bệnh viện E kiểm tra. Xét nghiệm máu cho thấy tiểu cầu thấp, bạch cầu cao nhiều và dương tính với giun đũa chó mèo.
Được biết, cả hai bệnh nhân này đều có thói quen ăn rau sống, trong đó trường hợp bệnh nhân T. gia đình còn nuôi chó mèo thả rông tại gia đình.
Ths.BS Cường thông tin thêm, với giun đũa chó mèo bệnh nhân có nguy cơ lây nhiễm khi tiếp xúc với nguồn phân chó mèo có chứa ấu trùng hoặc ăn các loại rau sống có chứa ấu trùng này.
Cũng giống như giun lươn, khi người bệnh nhiễm ấu trùng giun đũa chó mèo, ấu trùng sẽ phát triển ở ruột non sau đó có thể bị thải ra ngoài và bắt đầu một chu kỳ mới. Hoặc cũng có thể đi theo mạch máu, ký sinh ở khắp mọi nơi như gan, phổi, não.
Với người bị nhiễm ký sinh trùng đa số đều có đặc điểm chung đó là mệt mỏi, chán ăn, thiếu máu, gầy sút cân. Một số trường hợp còn bị ấu trùng ký sinh dưới da gây tổn thương tại chỗ (với giun lươn).
Đặc biệt, khi đi vào các cơ quan khác, ký sinh trùng có thể gây nên ổ áp xe, rất dễ nhầm lẫn với bệnh khác như u não, ung thư gan. Vì thế ngoài xét nghiệm (thường có bạch cầu ái toan cao), cần phải sinh thiết tại các tổn thương ở gan, não để có chẩn đoán chính xác nhất.
Với những trường hợp nhiễm ký sinh trùng, tùy từng loại sẽ có thời gian điều trị khác nhau, có thể kéo dài từ 2-4 tuần theo đúng phác đồ của bác sĩ. “Với trường hợp có ổ áp xe ở một số bộ phần thì cần tiến hành chọc hút. Đặc biệt, khi đã nhiễm ký sinh trùng, dù điều trị khỏi nhưng vẫn hoàn toàn có khả năng mắc lại, vì thế việc phòng bệnh là rất quan trọng”, Ths.BS Cường cho biết.
Ths.BS Cường khuyến cáo thêm, để phòng bệnh, chúng ta phải làm là ăn chín, uống sôi. Ngoài ra, bạn cần uống thuốc tẩy giun định kỳ, khi lao động cần phải có đồ bảo hộ vì có ký sinh trùng lây nhiễm qua da. Khi thấy các biểu hiện như xanh xao, sút cân, mệt mỏi cần đi khám để loại trừ khả năng mắc ký sinh trùng.
Nói không với rau sống, đồ tái nữ bệnh nhân bất ngờ khi nhiễm ký sinh trùng